Cách nuôi chim yến con khỏe mạnh trong nhà yến

cách nuôi chim non

Cách nuôi chim yến con khỏe mạnh trong nhà yến

Việc có các kỹ năng xây dựng nhà yến và chọn loa ru nuôi yến; thì việc đảm bảo ổn đinh số lương và tăng số yến cũng quan trọng không kém. Nếu bạn nuôi yến trong nhà thì sau quá trình chim yến sinh sản thì bạn cách chăm sóc chim non không?. . Để giúp chim con khỏe mạnh và làm quen với môi trường trong nhà yến tốt hơn. Bởi sự yếu ớt của chim yến sẽ làm giảm số lượng yến trong nhà nuôi yến và còn có thể gây bệnh đến các con chim yến khác.

Vậy làm thế nào để chim yến con có thể phát triển khỏe mạnh và đem lại tỉ lệ sống sót cao. Bài viết dưới đây sẽ giúp người nuôi yến có được các kỹ năng cơ bản cách nuôi chim non của mình có trong nhà chim yến.

1. 10 ngày đầu sau sinh

1.1. Giữ thân nhiệt

– Chim yến non được ấp trong vòng từ 22 – 25 ngày thì sẽ nở ra chim non. Khi mới nở ra chúng rất yếu ớt, cơ thể chim con trần trụ, không có lông bao bọc cơ thể của mình. Do đó, việc điều hòa thân nhiệt cho chính mình sẽ rất yếu; quá trình này rất dễ bị lạnh nếu trong môi trường nhà chim yến có nhiệt độ dưới 26 độ C.

– Những ngày đầu, cần để ý kỹ dưới phần bụng, bởi nó vẫn còn tích khối noãn hoàng; Đó là lòng đỏ dự trữ cho quá trình phát triển của chim số ngày sau khi nở; nên chim con dễ bị lạnh khi mà nhiệt độ thấp. Phần noãn hoàng dưới bụng nếu không được ủ ấm, dẫn đến hiện tượng bị xơ cứng và xuất hiện tình trạng khó tiêu hóa gây đến viêm nhiễm đáng tiết.

Giải pháp:

– Dụng đèn sưởi, máy ấp để sử ấm duy trì và điều hòa thân nhiệt cho chim mon mới nở.

– Quá trình giữ thân nhiệt cho chim hãy chú ý đến noãn hoàng không được để mất nhiệt độ giữ ấm cho nó.

1.2. Thức ăn nuôi dưỡng chim

– Với 10 ngày đầu, yến con chưa tự ăn; do đó bạn phải đút cho chúng ăn. Bằng cách đưa ống nhựa vát đầu, tuy nhiên không nhọn hoặc gắp thức ăn bằng pince nhỏ đến gần yến.

– Còn thức ăn chim con gồm có: trứng, nhộng, ấu trùng tươi của kiến, ong và mối.

– Số lần ăn của một ngày: ngày 3 lần; thời gian thích hợp nhất là 8 giờ sáng, 12 giờ trưa và 16 giờ chiều.

1.3. Chăm sóc chim yến con trong máy ấp

– Sau từ 1 – 10 ngày sau khi nở hãy cho chim được tiếp tục sống trong máy ấp. Với nhiệt độ thấp tốt nhất là vào khoảng 35 – 36 độ C, còn ẩm độ 65 – 70%; hãy để yến con sống trong môi trường có độ thông thoáng nhưng không có gió lùa vào làm yến sơ sinh lạnh.

– Cần phải chú ý nhiệt độ để điều chỉnh sao cho phù hợp môi trường nuôi yến con trong tự nhiên và cơ thể chúng có thể chịu được. Hạ nhiệt độ xuống 1 – 2 độ C trong những ngày sau đó bằng cách mở rộng lỗ thông khí của máy ấp từ từ theo từng giai đoạn lứa tuổi của yến. Mỗi ngày một ít để cho con non có thể làm quen dần với môi trường. Sau 2 – 3 ngày tiếp theo cơ thể chim con dần dần sẽ cứng cáp, từ đây có thể đứng dậy ổn định hơn.

chim non mới nở
chim non mới nở

2. Sau 10 ngày khi sinh

2.1. Cách chăm yến non

– Sau 10 ngày sinh thì lúc này yến đã ra lông, lớn hơn và sức khỏe có sức đề kháng tốt hơn được cải thiện hơn những ngày đầu mới nở. Tuy nhiên,  cần chú trong quá trình đưa ra khỏi máy ấp và chuyển chúng vào một thiết bị chuyên dụng nuôi yến. Để tiếp tục chăm chúng trong thời gian tiếp theo trước khi cho chúng tự lập.

– Cần giữ ấm con non không được để chim bị lạnh, hay chú ý về kiểm soát nhiệt độ trong nhà nuôi chim yến; bằng cách điều chỉnh độ sáng và độ nóng đèn sưởi để tạo không khí thông thoáng ấm cho chim non.

– Bạn cần siêng năng chăm sóc , cẩn thận , kiên nhẫn trong quá trình này để him yến con có thể lớn lên và phát triển thành chim yến trưởng thành rồi tiếp tục sống trong nhà nuôi chim của bạn.

2.2. Tạo hộp chăm sóc cho chim con

– Hãy làm những hộp nhựa thông thoáng và ở giữa lắp thêm chiếc đèn sưởi cho yến non bên trong nhà sưởi này.

– Việc quan sát hành vi của chim yến để điều chỉnh nhiệt độ là điều cần thiết. Nếu nhiệt độ quá thấp thì chim yến sẽ tập trung một chỗ. Còn nếu nhiệt độ quá cao thì chúng sẽ tản ra và tim nơi mát mẻ để duỗi cánh. Buổi tối và những ngày mưa gió người nuôi yến cần chú ý đến nhiệt độ trong phòng chim yến.

3. Sau 35 ngày tuổi

– Lúc này là thời gian chim yến sẽ tập bay: Chúng sẽ học cách bay bằng cách đưa chim yến non về tổ giả của yến được làm sẳng. Để chúng bám lên đó và tập vỗ cánh bay, và thời gian chim tập bay nhiều nhất là ở ngày 40 và ngày 43.

– Sau 43 ngày chim yến con nở thì bạn sẽ thấy sự khác biệt với yến non sau đây:

  • Chim non trông khỏe mạnh hơn
  • Về cánh có thể bắt chéo lại được ở trên lưng
  • Con non rất muốn bay ra khỏi noi nó ở.

– Khi bạn thấy được nhà yến của mình có trứng và chim yến đang ấm thì nên chuẩn bị mọi thứ; và khi chúng nở thì bạn đưa chúng vào ngôi nhà mà bạn đã chuẩn bị. Lưu ý: phải dời chim vào bạn đêm, không được đưa yến non đi vào ban ngày.

– Khoảng 50 – 60 ngày trứng nở chim con phát triển đầy đủ và chúng có thể bay cùng bầy của mình đi kiếm ăn.

Kết

Do đó, việc uống nước yến nhiều có tốt không? đã được chứng minh. Bởi các dẫn chứng là ngày càng có nhiều người nuôi yến hơn nhà nuôi chim yến sào cũng phát triển ở nhiều nơi toàn quốc hơn. Tổ yến là món thực dinh dưỡng cho mọi đối tượng hiện nay, nó đem lại nhiều vitamin và khoáng chất trong quá trình có thể thiếu. Và cách nuôi chim yến từ nhỏ đến lớn cũng giúp phần chất lượng tổ yến có được giá trị dinh dưỡng mà người nuôi yến sào cần chú ý.

Gia đình cần hỗ trợ tư vấn các thiết bị loa nhà yến có thể liên hệ MilotechLoayen chúng tôi để được tư vấn một cách tốt nhất.

Bài viết liên quan: Chọn bộ âm thanh và cài đặt âm lượng cho nhà yến

Share this post